工場の電気図面は、技術図面、CAD図面であるだけでなく、エンジニアには3D、電気キャビネット、およびシステム全体の3種類の図面が必要です。 では、各タイプの図面は何に注意を払う必要がありますか? 以下をご覧ください。
1. 工場の電気系統の製図
1.1. 製図の仕様
1.2. 技術図面を作成する際の注意事項
作業の品質を確保するために、このタイプの技術図面を設計する際に考慮すべき5つの基準があります。
製図の用紙サイズ、縮尺、線、文字、寸法など、基本的な製図の基準を確認します。
各エリアの電気的レイアウト、接続方法、各エリアの配線の方向、およびシステム全体の電気的レイアウトを明確に示す必要があります。
多数の優れた基準を含む設計基準を満たしています。
- 標準の「EMC電磁両立性」(TCVN 8241-4-2:2009);
- 家庭用電化製品および同様の電気機器に関する規格(TCVN 5699-1:2010);
- 電気システムの技術図面で使用される記号の規格(TCVN 7922:2008);
- 建物の機器接地システムの設置に関する建設基準(TCXDVN 319:2004)
- 電気機器の規制に関する業界標準(11 TCN 18:2006)
- 変電所の標準(TCVN 3715:82)
運用時の効率レベルを確認します。システムから供給される電気エネルギーは、工場全体またはワークショップの推定容量と等しくなければなりません。 同時に、適切な機器を選択するには、各エリアのパワーを示す必要があります。
安全への取り組み:労働者の電気的安全を確保し、電気的リスクを制限するために、工場の電気キャビネットとワイヤーの位置を図面に明確に示し、労働者の職場と関連付ける必要があります。
2. 工場の電気系統の詳細図
2.1.詳細図の特徴
まず、工場の詳細な電気図面は、工場の電気回路システムに接続する各線を具体的に示す図面です。 詳細図は通常、別の図面です。 読者は、それらを全体的な技術図面と一緒に使用して、一般的なものから詳細な工場の電気システムまで簡単に視覚化できます。 そこから、正確な場所を特定し、建設と修理を完了するのは簡単です。
2.2. 詳細図面を作成する際の注意事項
Bản vẽ kỹ thuật chi tiết hệ thống điện nhà xưởng phải thể hiện rõ vị trí các thiết bị
Phải thể hiện rõ các chi tiết được lắp vào nhau mà bản vẽ tổng thể không thể hiện được. Các hình chiếu, mặt cắt, hình cắt thể hiện rõ ràng các phần lắp ghép bị khuất.
Đảm bảo hiệu quả vận hành: mọi thông tin trong bản vẽ chi tiết phải đảm bảo đủ điều kiện so với dự toán khối lượng và công suất ban đầu, tránh tình trạng quá tải.
Đảm bảo những tiêu chuẩn thiết kế điện công nghiệp theo các văn bản quy định:
- Ký hiệu bằng hình vẽ trên sơ đồ: văn bản TCVN 7922:2008;
- Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp: TCXDVN 319:2004;
- Quy phạm thiết bị điện: Tiêu chuẩn ngành 11TCN – 18/19/20/21-2006;
- Trạm biến áp trọn bộ công suất đến 1000KVA, Điện áp đến 20KV – Yêu cầu kỹ thuật: TCVN 3715:82.
3. Bản vẽ CAD hệ thống điện nhà xưởng
3.1. Đặc điểm của bản vẽ CAD
CAD là viết tắt của cụm từ Computer Aided Design, tức là thực hiện các quy trình thiết kế gồm phác thảo, dựng mô hình, lắp ráp và xuất bản vẽ dưới sự hỗ trợ của máy tính. Đây là phương pháp có thể áp dụng để thể hiện các bản vẽ 2D lẫn mô hình 3D cho hệ thống điện nhà xưởng. Một bộ phần mềm thiết kế CAD gồm có 3 module chính:
- Modeling: module dùng để vẽ phác thảo và dựng mô hình 3D;
- Assembly: module dùng để lắp ráp các chi tiết đơn lẻ thành cụm chi tiết tổng thể lớn hơn;
- Drafting: module xuất bản vẽ cùng đầy đủ thông tin đi kèm: mặt cắt, mặt phẳng, kích thước, độ cứng, độ nhám bề mặt,…
Việc áp dụng phương pháp CAD vào thiết kế hệ thống điện nhà xưởng sẽ có các ưu điểm sau:
- Tạo bản vẽ và sửa lỗi trên bản vẽ dễ dàng hơn;
- Cho góc nhìn linh hoạt và trực quan hơn nhờ có thể dựng mô hình 3D và phóng to nhỏ từng chi tiết;
- Độ chính xác cao hơn bản vẽ bằng tay;
- Lưu trữ, quản lý và tái sử dụng các bản vẽ dễ dàng hơn;
- Phân tích, mô phỏng và kiểm tra trên bản vẽ CAD dễ dàng hơn so với bản vẽ giấy thông thường.
3.2. Lưu ý của bản vẽ CAD
Nhìn chung, một bản vẽ CAD điện nhà xưởng phải đáp ứng các tiêu chí sau để được xem là một bản vẽ hoàn chỉnh:
Thể hiện rõ mặt bằng, mặt cắt bố trí các thiết bị điện cũng như toàn hệ thống điện, đồng thời phải phù hợp với mặt bằng bố trí tổng thể của nhà xưởng.
Dễ đọc, dễ hiểu: cần tuân thủ các quy định về thể hiện thông tin, ký hiệu, tỷ lệ, chú thích,… thể hiện rõ ràng bố trí từng khu vực cũng như toàn hệ thống điện nhà xưởng. Đồng thời, phải thể hiện cả điện năng mỗi khu vực cần để từ đó lựa chọn thiết bị phù hợp.
Dễ dàng truy cập, chỉnh sửa và chia sẻ: mọi thao tác chỉnh sửa trên CAD được thực hiện dễ dàng và nhanh chóng. Bản vẽ thiết kế điện nhà xưởng theo phương pháp CAD có thể được lưu lại trên hệ thống để quản lý và truy cập dễ dàng bởi những người đồng phụ trách.
Đảm bảo hiệu quả vận hành bằng cách đối chiếu bản vẽ với những dự toán về khối lượng và công suất hoạt động, tránh tình trạng quá tải điện nhà xưởng.
Đảm bảo những tiêu chuẩn thiết kế điện công nghiệp theo các văn bản quy định:
- Ký hiệu bằng hình vẽ trên sơ đồ: văn bản TCVN 7922:2008;
- Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp: TCXDVN 319:2004;
- Quy phạm thiết bị điện: Tiêu chuẩn ngành 11TCN – 18/19/20/21-2006;
- Trạm biến áp trọn bộ công suất đến 1000KVA, Điện áp đến 20KV- Yêu cầu kỹ thuật: TCVN 3715:82.
4. Bản vẽ 3D hệ thống điện nhà xưởng
4.1. Đặc điểm của bản vẽ 3D
Ứng dụng công nghệ máy tính có thể tạo ra những bản vẽ 3D hệ thống điện nhà xưởng với nhiều ưu điểm vượt trội:
- Thể hiện được những chi tiết, chú thích tốt hơn bản vẽ 2D;
- Cung cấp góc nhìn đa diện, trực quan và linh hoạt hơn bản vẽ 2D;
- Đảm bảo độ chính xác cao hơn bản vẽ 2D truyền thống;
- Dễ dàng chỉnh sửa chi tiết trên bản vẽ hơn so với việc chỉnh sửa trên bản vẽ giấy.
4.2. Lưu ý về bản vẽ 3D
Để những bản vẽ 3D có chất lượng cao và dễ dàng sử dụng trong thi công lắp đặt cần đảm bảo một số tiêu chí như sau:
Đảm bảo đúng tỷ lệ như đã phác thảo bằng mô hình 2D.
Dễ đọc, dễ hiểu, thể hiện rõ ràng bố trí điện của từng khu vực cũng như toàn hệ thống nhà xưởng, đầy đủ các ký hiệu và chú thích cần thiết. Đồng thời, bản vẽ phải thể hiện cả điện năng mỗi khu vực cần để từ đó lựa chọn thiết bị phù hợp.
Đảm bảo về hiệu quả vận hành: thông số về lượng điện năng trên bản vẽ phải cân bằng với dự toán về công suất hoạt động ban đầu của nhà xưởng, tránh tình trạng quá tải
Đảm bảo những tiêu chuẩn thiết kế điện công nghiệp theo các văn bản quy định:
- Ký hiệu bằng hình vẽ trên sơ đồ điện nhà xưởng: văn bản TCVN 7922:2008;
- Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp: TCXDVN 319:2004;
- Quy phạm thiết bị điện: Tiêu chuẩn ngành 11TCN – 18/19/20/21-2006;
- Trạm biến áp trọn bộ công suất đến 1000KVA, Điện áp đến 20KV- Yêu cầu kỹ thuật: TCVN 3715:82.
5. Bản vẽ thiết kế tủ điện nhà xưởng
5.1. Đặc điểm bản vẽ thiết kế tủ điện nhà xưởng
Tủ điện nhà xưởng là nơi chứa các thiết bị điện, mạch điều khiển, cầu dao, biến thế, biến áp, các đầu nối,… của nhà xưởng. Tủ điện có thể có hình vuông hoặc chữ nhật tùy theo vị trí và mục đích sử dụng. Tủ điện có những vai trò chính gồm:
- Là thiết bị trung tâm điều khiển mọi hệ thống điện tử của các thiết bị cho đến toàn bộ hệ thống điện nhà xưởng;
- Đảm bảo nguồn điện cho nhà xưởng hoạt động liên tục;
- Đảm bảo an toàn về hệ thống điện nhà xưởng, giảm thiểu các sự cố phát sinh về điện;
- Là thiết bị lắp đặt và bảo vệ các thiết bị điện khác, đảm bảo tính ổn định cho hệ thống điện nhà xưởng;
Việc thiết kế bản vẽ tủ điện là rất cần thiết để quá trình thi công diễn ra chính xác hơn. Từ đó, nó giúp giảm ảnh hưởng độ nhiễu giữa các thiết bị, tăng tính thẩm mỹ, đồng thời giúp các thiết bị trong nhà xưởng vận hành ổn định hơn.
5.2. Lưu ý của bản vẽ tủ điện nhà xưởng
Khi thiết kế bản vẽ tủ điện nhà xưởng, người thiết kế phải đảm bảo các tiêu chí sau:
- Thể hiện rõ loại vật liệu chế tạo vỏ tủ điện, phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại, bề dày lớp sơn phủ bề mặt vỏ tủ điện…;
- Thể hiện rõ vị trí của tủ điện trong sơ đồ chính và bố trí các thiết bị điện (ổ cắm, tủ điện, thiết bị chiếu sáng…);
- Thể hiện cách đi dây nguồn chính, từng loại tải cùng các nguồn đặc biệt khác;
- Thể hiện đầy đủ ghi chú lẫn ký hiệu của các thiết bị điện nhà xưởng;
- Thể hiện rõ thông số của các thiết bị đóng cắt, điều khiển, cáp nguồn, dây tải điện…cũng như khi chúng đóng cắt thì sẽ điều khiển loại tải nào.
Xem thêm: [Tổng hợp] Quy trình thiết kế và bản vẽ hệ thống điện nhà xưởng CHUẨN NHẤT
Có thể thấy, thiết kế điện nhà xưởng là công việc phức tạp, đòi hỏi có sự tính toán, nhân lực lẫn thời gian thực hiện. Do đó, việc tìm kiếm một đơn vị thiết kế và thi công uy tín là điều quan trọng nhất với các doanh nghiệp.
SUMITECH với hệ thống máy móc hiện đại cùng đội ngũ kỹ thuật chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm sẽ mang đến giải pháp thiết kế tối ưu nhất. Để được tư vấn về lắp đặt hệ thống điện và thiết kế bản vẽ điện nhà xưởng, khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi qua:
- Hotline: 0989.060.987
- Email: info.sumitechvn@gmail.com