Xây dựng nhà xưởng

Xây dựng nhà xưởng công nghiệp có hai loại hình phổ biến là nhà xưởng thép tiền chế và nhà xưởng bê tông cốt thép. Dù sử dụng loại hình nào thì doanh nghiệp vẫn phải tuân theo một quy trình xây dựng nhất định. . . . Xem Chi Tiết

Những điều cần biết khi thi công móng nhà xưởng

Móng nhà xưởng là kết cấu quan trọng, đảm nhiệm chức năng nâng đỡ toàn bộ tải trọng của nhà xưởng. Móng nhà được kết cấu bởi 3 thành phần chủ yếu là: bản móng, giằng móng và cổ móng. Mỗi loại móng nhà khác nhau sẽ phù hợp với địa hình, khu vực khác. . .

Báo giá chi phí xây dựng nhà xưởng 2022

Chi phí xây dựng nhà xưởng là thông tin luôn được các chủ doanh nghiệp quan tâm, tìm hiểu để dự trù vốn đầu tư phù hợp. Sau đây là báo giá theo loại hình nhà xưởng, diện tích xây dựng cùng các lưu ý giúp doanh nghiệp dự toán dễ dàng. Liên hệ 094. . .

Hướng dẫn thực hiện thủ tục mời thầu xây dựng nhà xưởng

Mời thầu xây dựng nhà xưởng là bước quan trọng để lựa chọn nhà thầu đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của doanh nghiệp. Đồng thời đảm bảo sự cạnh tranh công bằng và bình đẳng theo quy định của pháp luật. Hãy tìm hiểu ngay thủ tục mời thầu và mẫu hồ sơ. . .

13+ Mô hình xây dựng nhà xưởng phổ biến nhất

Để sở hữu nhà xưởng không chỉ tối ưu diện tích mặt bằng mà còn đẹp, hiện đại, doanh nghiệp cần có góc nhìn tổng quan trước khi thiết kế. Tổng hợp hơn 13 mô hình xây dựng nhà xưởng phổ biến sau đây sẽ đem đến gợi ý hữu ích giúp doanh nghiệp giải. . .

[Chi tiết] Quy trình thiết kế và quy trình xây dựng nhà xưởng

Để có được một công trình đạt tiêu chuẩn về kỹ thuật, an toàn theo quy định nhà nước, doanh nghiệp cần nắm rõ từng bước quy trình xây dựng nhà xưởng chuẩn – chỉnh. Sau đây là những thông tin chi tiết nhất giúp doanh nghiệp xây dựng nhanh chóng và đúng chuẩn. 1. Quy. . .

Thủ tục xây dựng nhà xưởng trong khu công nghiệp

Thủ tục xây dựng nhà xưởng trong khu công nghiệp bao gồm những gì? Có những quy định nào mà chủ đầu tư và nhà thầu cần phải chú ý? Sau đây là những tổng hợp chi tiết nhất giúp doanh nghiệp giải đáp các thắc mắc trên. 1. Xây dựng nhà xưởng trong khu. . .

[Tổng hợp] Tiêu chuẩn thiết kế nhà xưởng theo quy định

Nhà xưởng được xây dựng với mục đích phục vụ các công việc sản xuất công nghiệp. Vì vậy tiêu chuẩn thiết kế nhà xưởng sẽ có nhiều điểm khác biệt so với thiết kế nhà ở thông thường. Hãy đọc ngay bài viết sau để tìm hiểu những tiêu chuẩn này nhé. 1. Tiêu. . .

Nhà thầu xây dựng công nghiệp tại Hà Nội

Khi lựa chọn nhà thầu xây dựng công nghiệp doanh nghiệp cần tìm đến những phải là những đơn vị uy tín, lâu năm trong nghề. Và SUMITECH với hơn 10 năm kinh nghiệm cùng sự chuyên nghiệp, tận tâm là một trong những địa chỉ mà khách hàng không nên bỏ qua. 1. SUMITECH. . .

Hướng dẫn tối ưu hóa mặt bằng nhà máy sao hiệu quả

Tối ưu hóa mặt bằng nhà máy giúp doanh nghiệp tiết kiệm được tối đa thời gian và chi phí của mình trong suốt quá trình sản xuất. Do đó, trong quá trình xây dựng nhà xưởng doanh nghiệp nên tuân thủ các nguyên tắc về thiết kế và hướng dẫn tối ưu mặt bằng. . .

Mẫu đơn xin xây dựng nhà xưởng mới nhất

Để quá trình thi công xây dựng nhà xưởng được suôn sẻ, thuận lợi thì doanh nghiệp cần nắm rõ quy trình và mẫu đơn xin xây dựng nhà xưởng. Những mẫu đơn mới nhất sau đây sẽ là giúp doanh nghiệp hoàn tất thủ tục này một cách nhanh nhất. 1. Mẫu đơn xin. . .

Hướng dẫn quy trình xin cấp phép xây dựng nhà xưởng trên đất ở

Doanh nghiệp hoàn toàn được phép xây dựng nhà xưởng trên đất ở. Đây chính là một trong những chính sách hỗ trợ của Nhà nước góp phần giúp doanh nghiệp đưa đất nước phát triển hơn nữa. Sau đây là những thông tin cơ bản về thủ tục doanh nghiệp cần hoàn tất trước. . .

Hướng dẫn thủ tục xây dựng nhà xưởng trên đất nông nghiệp

“Xây dựng nhà xưởng trên đất nông nghiệp có được không?” là thắc mắc của rất nhiều doanh nghiệp hiện nay. Tìm hiểu ngay bài viết dưới đây để được hướng dẫn quy trình xin phép sử dụng đất nông nghiệp xây dựng nhà xưởng. 1. Có thể xây nhà xưởng trên đất nông nghiệp?. . .

1. Những loại nhà xưởng công nghiệp được xây dựng phổ biến

Nhà xưởng là khu vực tập trung máy móc, nguyên vật liệu cũng nhân công. Đây là khu vực quan trọng, tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm tạo ra. Chính vì thế nhà xưởng cần xây dựng đúng quy định và tiêu chuẩn.

Hiện tại có 2 loại nhà xưởng được các doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn, đó là:

Nhà xưởng thép tiền chế: Với ưu điểm kết cấu gọn nhẹ, khả năng chịu lực cao, chống chịu tốt, nhà xưởng thép tiền chế giúp chủ đầu tư tiết kiệm tối đa chi phí xây dựng hay sửa chữa về sau. Đồng thời, khung thép đã được gia công sẵn trước khi xây dựng sẽ giúp chủ đầu tư rút ngắn được nhiều thời gian thi công.

Khung nhà xưởng được dựng hoàn toàn bằng thép công nghiệp
Khung nhà xưởng được dựng hoàn toàn bằng thép công nghiệp

Nhà xưởng bê tông cốt thép: Được đánh giá rất cao về độ vững chắc, khả năng chống cháy tốt hơn nhiều so với nhà xưởng thép tiền chế. Bên cạnh đó, các kỹ sư có thể thiết kế và thi công theo nhiều hình dạng và kích thước khác nhau.

Nhà xưởng bê tông cốt thép cần thời gian thi công dài hơn
Nhà xưởng bê tông cốt thép cần thời gian thi công dài hơn

2. Quy trình xây dựng nhà xưởng công nghiệp thế nào?

Nhà xưởng công nghiệp được xây dựng theo một quy trình khoa học, đảm bảo đúng quy định Nhà nước.

  • Bước 1: Thiết kế nhà xưởng

Dựa vào yêu cầu và các điều kiện thực tế của đất nền, các kỹ sư sẽ tính toán và phác họa cụ thể hóa ý tưởng của mình thành bản thiết kế.

  • Bước 2: Thi công nền nhà xưởng

Chất lượng của nền nhà xưởng ảnh hưởng trực tiếp đến tuổi thọ và độ bền vững của công trình. Do đó, thi công nền nhà xưởng cần phải hiện đầy đủ các công đoạn sau:

    • San lấp đất nền
    • Định vị trục tim
    • Đào móng hàng rào
    • Thi công móng nhà và đà kiềng
    • Lu lèn nền đất
    • Lu nền đá
    • Thi công
  • Bước 3: Thi công khung thép nhà xưởng

Tạo bộ xương vững chắc, định hình cho nhà xưởng. Để gia tăng độ chính xác cho trong thi công, doanh nghiệp nên sử dụng thêm các thiết bị hỗ trợ như: máy đo kinh vĩ, máy chiếu laser,…

  • Bước 4: Thi công mái nhà xưởng

Đảm bảo các điểm tôn gối lên nhau phải luôn nằm trên một đường thẳng và vuông góc với các thanh xà gồ đỡ bên dưới. Bên cạnh đó, nhà xưởng cũng nên thực hiện các biện pháp chống nóng mái để mang lại không gian làm việc thoáng mát cho công nhân viên.

  • Bước 5: Thi công tường, vách nhà xưởng

Tường và vách nhà được xây bằng cát, xi măng, gạch, tôn,… đảm bảo được khả năng chống cháy, nổ, cản bụi bẩn, gió,… từ môi trường bên ngoài.

  • Bước 6: Thi công hạ tầng nhà xưởng

Kỹ sư tiến hành thi công các hạng mục hạ tầng cơ sở như: lối đi, nhà kho, sân bãi, nhà ăn,…

  • Bước 7: Thi công hệ thống kỹ thuật

Bao gồm: hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống xử lý chất thải, hệ thống ánh sáng,…

  • Bước 8: Hoàn thiện nhà xưởng

Thực hiện bố trí và lắp đặt các thiết bị, máy móc còn lại và tiến hành kiểm tra thử nghiệm trước khi đi vào vận hành nhà xưởng.

Hệ thống tường, vách phải đảm bảo có khả năng chống lại các tác động của môi trường như: gió, bụi bẩn, cát,...
Hệ thống tường, vách phải đảm bảo có khả năng chống lại các tác động của môi trường như: gió, bụi bẩn, cát,…

3. Một số quy định về xây dựng nhà xưởng hiện nay

Để xây dựng nhà xưởng công nghiệp mang lại hiệu quả cao nhất, doanh nghiêp nên lưu ý một số quy định cơ bản sau đây:

  • Quy định về đất sử dụng để xây dựng nhà xưởng: Sử dụng đúng loại đất đã được nhà nước quy định, phù hợp với tiềm năng phát triển công nghiệp của quốc gia.
  • Quy định về mật độ xây dựng nhà xưởng: Mỗi vùng đất khác nhau có quy định khác nhau về mật độ xây dựng. Điều này được bộ xây dựng quy định theo quy chuẩn kỹ thuật của quốc gia – QCVN 01:2019/BXD.
  • Quy định về thủ tục giấy phép xây dựng nhà xưởng: Dù xây dựng nhà xưởng có quy mô lớn hay nhỏ đều phải xin giấy phép xây dựng tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Điều 89, Khoản 1 của Bộ Luật xây dựng.
  • Quy định về thiết kế nhà xưởng: Cần đảm bảo đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn cơ bản như: TCXD 16-1989, TCVN 4474-1987, TCVN 4513-1988, TCVN 4605-1988, TCXD 29-1991, TCXD 25-1991, TCXD 27-1991, TCVN 5687-1992,…
  • Quy định về xây dựng nhà xưởng: Cần phải đảm bảo thiết kế loại hình nhà xưởng phù hợp, nền móng vững chắc, khung cửa chắc chắn, tường vách ăn khớp, mái nhà vừa đảm bảo an toàn che chắn mưa nắng vừa đảm bảo có khả năng chống nóng,…
Đảm bảo mật độ xây dựng tuân thủ đúng theo quy định của nhà nước
Đảm bảo mật độ xây dựng tuân thủ đúng theo quy định của nhà nước

4. Báo giá xây dựng nhà xưởng công nghiệp

Hiện nay, có 2 cách tính báo giá xây dựng nhà xưởng công nghiệp phổ biến nhất là: Báo giá theo loại hình nhà xưởng và báo giá theo diện tích xây dựng.

Báo giá tham khảo theo loại hình nhà xưởng xây dựng

Loại hình nhà xưởngBáo giá
Nhà xưởng thép tiền chế2,000,000 – 3,000,000/m2
Nhà xưởng, nhà kho đơn giản1,800,000 – 2,000,000/m2
Nhà xưởng, nhà thép tiền chế, nhà kho không đổ bê tông cốt thép1,800,000 – 2,000,000/m2

Báo giá tham khảo theo diện tích xây dựng

Diện tích nhà xưởngBáo giá
Dưới 1,500 m22,500,000 – 3,500,000/m2
Từ 3,000 – 10,000 m22,000,000 – 2,500,000/m2
Trên 10,000 m21,800,000 – 2,000,000/m2

Bên cạnh đó, mức báo giá xây dựng sẽ còn phụ thuộc vào từng thời điểm trong năm do mức giá của nguyên vật liệu khác nhau. Do đó, liên hệ với SUMITECH để nhận báo giá chi tiết qua hotline 0989.060.987

Báo giá nhà xưởng phụ thuộc vào một trong hai yếu tố: loại hình nhà xưởng và diện tích nhà xưởng
Báo giá nhà xưởng phụ thuộc vào một trong hai yếu tố: loại hình nhà xưởng và diện tích nhà xưởng

5. SUMITECH công ty xây dựng nhà xưởng hàng đầu

Với kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực xây dựng nhà xưởng, SUMITECH được đánh giá là một trong những đơn vị uy tín thuộc top đầu. SUMITECH đã từng tham gia triển khai nhiều dự án trên địa bàn khắp cả nước, đặc biệt là các dự án khu công nghiệp tại miền Bắc như: Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam,…

Khách hàng luôn an tâm khi lựa chọn SUMITECH bởi:

  • Chất lượng công trình đảm bảo chất lượng, mang lại hiệu quả vận hành cao
  • Thi công chuẩn theo yêu cầu của khách hàng
  • Đảm bảo tính thẩm mỹ cao
  • Thời gian thi công đúng tiến độ
  • Tư vấn và thiết kế bản vẽ 3D miễn phí
  • Đội ngũ nhân lực chất lượng cao đảm bảo tư vấn đem lại hiệu quả cao, nhà xưởng vận hành bền bỉ với hiệu suất cao và chi phí tiết kiệm.

Những dự án mà SUMITECH đã triển khai trong một vài năm trở lại đây có thể kể đến như:

  • Nhà xưởng tại KCN Đồng Văn, Hà Nam
  • Nhà xưởng tại KCN Tiên Phong, Bắc Ninh
  • Nhà xưởng tại KCN Thanh Trì, Hà Nội
SUMITECH - Đơn vị xây dựng nhà xưởng hàng đầu khu vực
SUMITECH – Đơn vị xây dựng nhà xưởng hàng đầu khu vực

Để nhận báo giá chi tiết về dịch vụ xây dựng nhà xưởng công nghiệp của SUMITECH, khách hàng vui lòng liên hệ: